fbpx

Kinh nghiệm điều trị thiếu máu khi mang thai cực kỳ đơn giản của mẹ bầu

Tháng Mười Một 7, 2017

Cứ 3 bà bầu thì có 1 người bị thiếu máu khi mang thai. Bệnh thiếu máu không chỉ khiến mẹ bầu khó chịu, choáng váng, mệt mỏi. Về lâu dài, sẽ làm giảm dòng máu nuôi dưỡng thai nhi. Dẫn tới trẻ nhẹ cân, giảm sức đề kháng thậm chí dẫn tới các biến chứng sản khoa nguy hiểm như băng huyết, tử vong. Mẹ bầu đã có kế hoạch gì để phòng ngừa bệnh thiếu máu thiếu sắt chưa?

Nguyên nhân khiến mẹ dễ bị thiếu máu khi mang thai?

Phu-nu-mang-thai-co-nguy-co-cao-bi-thieu-mau-thieu-sat
Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị thiếu máu thiếu sắt.

Khi mang thai, nhu cầu sắt của bà bầu sẽ tăng lên gấp 6 lần so với khi chưa mang thai để đáp ứng nhu cầu tạo máu đang tăng lên của mẹ. Chế độ ăn thông thường chỉ đáp ứng từ 1-10% lượng sắt cần thiết cho bà bầu. Vì vậy, nếu như chế độ dinh dưỡng không bổ sung đủ lượng sắt khuyến cáo ở bà bầu trong thời gian mang thai, sản phụ sẽ bị thiếu sắt và dần dần sẽ dẫn tới thiếu máu.

Triệu chứng của thiếu máu thường rất khó nhận biết. Chỉ khi thiếu máu trung bình hoặc nặng mới có thể nhận ra. Một số biểu hiện như choáng váng khi thay đổi tư thế, cảm giác mệt mỏi, da xanh xao, tim đập hơi nhanh và khó thở. Tình trạng thiếu máu trong 1 thời gian dài, nếu không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi. Dẫn tới hiện tượng trẻ nhẹ cân, sinh non, giảm thể trạng về sau. 

Làm sao biết chính xác bạn bị thiếu máu hay không? 

 

nhung-dieu-can-biet-ve-thieu-mau-nhuoc-sac
Những điều cần biết về thiếu máu .

Trước tiên bạn cần làm xét nghiệm công thức máu. Bác sĩ sẽ dựa vào kết quả xét nghiệm để đánh giá tình trạng thiếu máu của bạn hoặc chỉ định thêm một số xét nghiệm khác để biết chính xác bạn thiếu máu do nguyên nhân gì. Tuy nhiên,chỉ số HGB trong xét nghiệm máu là chỉ số thường được dùng để đánh giá mức độ thiếu máu. Ở phụ nữ có thai, giá trị HGB bình thường là lớn hơn hoặc bằng 110 g/L. Nếu chỉ số này của bạn thấp hơn bình thường, bạn đang bị thiếu máu. Ngoài ra, cũng có 1 số chỉ số khác dùng để đánh giá mức độ thiếu máu như chỉ số HCT, chỉ số Ferritin huyết thanh… Để biết chính xác tình trạng thiếu máu của mình, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Làm gì khi bị thiếu máu?

Kể cả khi không bị thiếu máu, tổ chức y tế thế giới cũng đã ra khuyến cáo bổ sung từ 30-60mg sắt mỗi ngày và 400mcg acid folic để dự phòng thiếu máu thiêu sắt. Vì vậy, khi bị thiếu máu, bạn thường phải bổ sung 1 lượng sắt lớn hơn. Rõ ràng, thuốc bổ sung sắt đang đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị thiếu máu thiếu sắt. 

 

Thuoc-bo-mau
Thuốc bổ sung sắt đóng vai trò quan trọng trong điều trị thiếu máu.

Tuy nhiên, chọn thuốc gì, hiệu quả ra sao? Hãy lắng nghe kinh nghiệm điều trị thiếu máu khi mang thai của các bà bầu của chúng tôi

Chị Thương- Tây Mỗ, Hà Nội

Mình đang mang thai bé thứ 2. Lúc 12 tuần, mình đi khám thai thì bị thiếu máu nhẹ (HGB: 101 g/L). Bác sĩ kê cho mình thuốc sắt của Thái Lan, uống 2 viên mỗi ngày. Nhưng mình tìm hiểu lại thì hơi lo vì có mẹ nào đó bảo nếu uống 2 viên thì acid folic cao quá. Mình đổi sang Safoli vì có hàm lượng folic vừa phải hơn khi uống 2 viên, lại hay ở chỗ là sắt này thân thiện hơn với đường tiêu hóa, mình thấy dễ uống. Sau một thời gian, mình thấy cũng khỏe hơn, da dẻ hồng hào trở lại. Tuần 18 vừa rồi mình đi khám lại thì thấy bác sĩ bảo bệnh thiếu máu của mình có cải thiện. Các chỉ số huyết học đã bình thường trở lại. Mình giờ chỉ cần dùng Safoli 1 viên mỗi ngày để dự phòng thôi.

Xem kết quả xét nghiệm tại đây

safoli-thuoc-dac-tri-thieu-mau-thieu-sat-cho-ba-bau
Safoli – thuốc đặc trị thiếu máu thiếu sắt cho PNMT

Chị Hà- Đô Lương, Nghệ An.

Mình phát hiện bị thiếu máu mức độ trung bình từ tháng thứ 4. Trước đó mình chưa hề biết phải bổ sung gì trong khi mang thai, cứ tưởng ăn thật nhiều vào là được. Thế nhưng bác sĩ lại bảo mình thiếu máu do thiếu sắt và cần bổ sung thêm bằng thuốc uống. Chả trách mình cứ thấy chóng mặt, hoa mắt, tưởng là mang thai bình thường vẫn thế. Mình được bác sĩ kê cho thuốc Safoli, uống 2 viên mỗi ngày. Sau 2 tuần, mình đã thấy khỏe hơn chút, bớt hoa mắt chóng mặt hơn nhiều. Sau 1 tháng, mình thấy da dẻ hồng hào hơn, không thấy mệt như lúc trước. Đến giữa tháng thứ 5 mình đi khám lại thì bác sĩ cho biết bệnh thiếu máu của mình đã ổn. Trộm vía, bé đủ ký đang phát triển bình thường. May quá, sau này có tập 2 thì chắc chắn phải tìm hiểu thật kỹ đủ mọi thứ, chứ bị bệnh gì trong lúc bầu bí thế này mệt lắm.

Xem kết quả xét nghiệm tại đây

Chị Lương- Lào Cai

Cũng có biết gì đâu, bụng to rồi mình mới đi khám thì bị bác sĩ mắng cho vì tội không đi khám thai thường xuyên. Bác sĩ bảo nếu để thế mà đẻ thì con sinh ra yếu lắm vì tớ bị thiếu máu khi mang thai. Đã là đứa thứ 4 rồi, 3 đứa trước có làm sao đâu, đứa này cứ thấy mệt mệt nên đi khám thử. Bác sĩ kê cho 2 hộp Safoli về uống, ngày uống 2 viên, thấy đỡ mệt hơn hẳn. 1 tháng sau hết thuốc tớ đi khám lại, bác sĩ bảo xét nghiệm thế này là đỡ rồi. Tớ mừng lắm, nhưng bác sĩ bảo vẫn phải uống tiếp cho đến khi sinh. Thôi thì dù có nghèo đến mấy cũng phải cố mua để uống cho con nó khỏe, sau đẻ ra mà yếu thì mệt nó mệt cả mình.

Nếu căn bệnh thiếu máu khi mang thai đang làm phiền bạn, và bạn cũng đang loay hoay đi tìm giải pháp an toàn và hiệu quả nhất cho căn bệnh của mình, hãy nhấc điện thoại lên và liên hệ với tổng đài của chúng tôi: 1800.0065, đội ngũ tư vấn của chúng tôi luôn luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc của bạn.

ĐẶT MUA ONLINE

Thuốc sắt cho phụ nữ mang thai Safoli có bán tại các nhà thuốc lớn trên toàn quốc. Vui lòng xem Hệ thống nhà thuốc hoặc liên hệ tổng đài 1800.0016 để được hướng dẫn.

Hoặc để lại thông tin theo mẫu dưới đây để được tư vấn:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Chuyên gia tư vấn miễn phí

Đăng ký nhận tư vấn sức khỏe thai kỳ 24/7

Thuốc sắt cho phụ nữ mang thai

Safoli phòng và điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ.

THÀNH PHẦN: Sắt (III) hydroxyd polymaltose tương đương 50mg sắt nguyên tố, Acid folic 0,35mg.

CHỈ ĐỊNH: Dự phòng và điều trị thiếu sắt và acid folic trong thời kỳ mang thai khi lượng bổ sung qua thức ăn là không đủ trong 2 quý cuối của thai kỳ (hoặc từ tháng thứ 4).